Các hình thức lựa chọn nhà thầu, phương thức đấu thầu
Hình thức lựa chọn nhà thầu:
Đấu thầu rộng rãi (Điều 18 Luật ĐT)
– Việc lựa chọn nhà thầu đối với tất cảc các gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh phải áp dụng đấu thầu rộng rãi
– Trường hợp có lý do đặc biệt thì áp dụng các hình thức lựa chọn khác
- Đấu thầu hạn chế (Điều 19 Luật ĐT)
– Yêu cầu của nhà tài trợ
– Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật, kỹ thuật có tính đặc thù, có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ một số nhà thầu có khả năng
– Tối thiểu 5, ? thực tế < 5 ? CĐT trình người CTQ xem xét, quyết định cho đấu thầu hạn chế hoặc hình thức lựa chọn khác (NĐ85/CP, khoản 14: Khi phê duyệt danh sách nếu ít hơn 3 CĐT báo cáo người CTQ, nếu có 3, 4 thì CĐT quyết (phát hành hồ sơ mời thầu hoặc gia hạn thời gian để xác định bổ sung thêm); NĐ65/CP, khoản 3 Điều 70 Tại thời điểm đóng thầu …ít hơn 3, BMT báo cáo CĐT trong 4 giờ gia hạn; mở)
Chỉ định thầu (Điều 20 Luật ĐT, Điều 2 khoản 4 luật sửa đổi, khoản 1,2 Điều 40 NĐ 85/CP) là việc chỉ định trực tiếp một nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện gói thầu, hoàn toàn không có sự cạnh tranh, nên chỉ được áp dụng trong một số trường hợp nhất định sau:
a) Sự cố bất khả kháng, thiên tai, địch hoạ…
b) Yêu cầu của nhà tài trợ
c) Mua sắm VTTB để phục hồi, duy tu, mở rộng CS thiết bị…và không thể mua từ các NT khác do phải bảo đảm tính tương thích của thiết bị, công nghệ
d) Gói thầu có giá trị trong hạn mức được chỉ định…theo quy định của Chính phủ (TV XD trừ tổng thầu thiết kế <5 tỷ). Gói thầu MSHH thuộc DA hoặc DT mua sắm thường xuyên có giá gói thầu =100 tr. đ, trường hợp không cần thiết phải tổ chức đấu thầu.
Khi thực hiện phải chọn 1 nhà thầu đủ năng lực (KT,TC,KN) theo quy trình do CP quy định.
đ) Gói thầu mang t/chất bí mật QG, gói thầu thuộc DA cấp bách vì lợi ích quốc gia và trường hợp đặc biệt
Trường hợp b,c,d,đ phải có thiết kế, dự toán được duyệt, đối với (d) khi thực hiện còn phải bảo đảm chỉ định thầu hiệu quả hơn đấu thầu
Gói thầu mang tính chất bí mật quốc gia, gói thầu thuộc DA cấp bách vì lợi ích quốc gia và trường hợp đặc biệt (khoản đ) bao gồm:
– Mang tính chất bí mật QG để đảm bảo yêu cầu bảo mật thông tin
– Cần thực hiện ngay để tránh gây nguy hại đến cộng đồng, công trình liền kề
+ Mua thuốc, hoá chất…triển khai phòng chống dịch…
+ Xử lý sự cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
+ Di dân vùng sạt lở, phòng chống b•o lụt trong trường hợp khẩn cấp
+ Xử lý sự cố công trình trong trường hợp khẩn cấp
– Gói thầu TV đánh giá báo cáo chiến lược, quy hoạch, lập B/cáo nghiên cứu tiền khả thi, B/c nghiên cứu khả thi mà chỉ có một nhà thầu đáp ứng
– Nhà thầu trúng tuyển thiết kế kiến trúc được bảo hộ quyền tác giả và được thực hiện các bước công việc tiếp theo nếu đủ điều kiện năng lực theo quy định
– TV công nghệ thông tin để nâng cấp, mở rộng phần mềm để đảm bảo tính tương thích với phần mềm trước
– XD tượng đài, phù điêu, tranh hoành tráng…gắn với quyền tác giả từ khâu sáng tác đến thi công công trình
– Di dời các công trình công cộng để giải phóng mặt bằng mà chỉ có một đ/vị TH được
– Gói thầu rà phá bom mìn, vật nổ để chuẩn bị mặt bằng thi công
– Chương trình mục tiêu QG, hỗ trợ giảm nghèo, vùng sâu , vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn… có thể giao cho tổ chức đoàn thể hoặc cộng đồng dân cư ĐP thực hiện
– Các trường hợp đặc biệt khác do TTgCP quyết định
Điều kiện áp dụng (trừ trường hợp quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 20 Luật đấu thầu: bất khả kháng- thiên tai, địch hoạ, sự cố…) khi thực hiện chỉ định thầu phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
– Có quyết định đầu tư (trừ gói TV: TV lập, báo cáo đánh giá chiến lược, quy hoạch…)
– Có KHĐT được duyệt
– Đ• được bố trí vốn (không quy định nhà thầu ứng vốn thực hiện là điều kiện để chỉ định)
– Có dự toán được duyệt
– Có thời gian thực hiên (kể từ ngày phê duyệt HSYC đến ngày ký hợp đồng không quá 45 ngày; trường hợp gói có quy mô lớn, phức tạp không quá 90 ngày)
– Có thời gian thực hiện hợp đồng không quá 18 tháng
Đối với gói di dời công trình công cộng phục vụ công tác giải phóng mặt bằng…cho một số DA đặc biệt quan trọng và cấp bách, CĐT có thể xem xét phát hành HSYC trên cơ sở PA, biện pháp thi công và dự toán được duyệt
- Mua sắm trực tiếp (Điều 21 Luật ĐT): là việc CĐT mời nhà thầu trước đó đ• được lựa chọn trúng thầu để thực hiện gói thầu có nội dung tương tự nhưng phảI đáp ứng các điều kiện sau:
* HĐ đối với gói thầu tương tự được ký trước đó = 6 tháng (từ khi hợp đồng gốc được ký đến khi kết quả MSTT được phê duyệt)
* Mời nhà thầu trúng thầu qua đấu thầu rộng r•i hoặc hạn chế
* Đơn giá không vượt đơn giá đã ký
* Được áp dụng để thực hiện gói thầu tương tự thuộc cùng 1 DA hoặc thuộc DA khác
- Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hoá (Điều 22 Luật ĐT)
– Điều kiện
* Gói thầu có giá dưới 2 tỷ đồng
* Mua sắm HH thông dụng, sẵn có trên th? trường với đặc tính KT được tiêu chuẩn hoá & tương đương nhau về chất lượng
* Khi thực hiện, phải gửi yêu cầu chào hàng cho các NT, NT gửi báo giá đến BMT trực tiếp, fax, qua đường bưu điện. Phải có tối thiểu 3 báo giá từ 3 nhà thầu khác nhau
- Tự thực hiện (Điều 23 Luật ĐT) được áp dụng trong trường hợp CĐT là nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện gói thầu thuộc dự án do mình quản lý và sử dụng
Điều kiện để tự thực hiện:
– Dự toán phải được duyệt, TVGS độc lập với CĐT (giám sát, kiểm tra, nghiệm thu khối lượng)
– (NĐ 85/CP) Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh phù hợp yêu cầu của gói thầu
– Đủ nhân sự chủ chốt, đủ máy móc, thiết bị
– Không được chuyển nhượng quá 10% giá trị tự thực hiện
- Lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng (khoản 6 Điều 1 luật sửa đổi)
Được thực hiện theo Điều 102 Luật xây dựng
- Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
Chủ đầu tư trình TTgCP phương án lựa chọn nhà thầu trên cơ sở đảm bảo cạnh tranh và hiệu quả, đồng thời gửi Bộ KH&ĐT, Bộ quản lý ngành để có ý kiến trình TTgCP xem xét, quyết định
- Phương thức đấu thầu: Chỉ áp dụng cho đấu thâù rộng rãi, đấu thầu hạn chế
– Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ, hai túi hồ sơ
– Phương thức đấu thầu một giai đoạn, hai giai đoạn
– Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ
Nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật, đề xuất tài chính trong cùng một túi niêm phong lại. Việc mở thầu được tiến hành một lần, áp dụng cho các gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp và tổng thầu xây dựng
– Phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ
Nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật trong một túi niêm phong và đề xuất về tài chính niêm phong lại, việc mở thầu được tiến hành 2 lần, phương thức này được áp dụng cho các gói thầu tư vấn
– Phương thức đấu thầu một giai đoạn
Được áp dụng cho tất cả các gói thầu khi đã xác định rõ được yêu cầu kỹ thuật của gói thầu, được thực hiện theo trình tự 7 bước
– Phương thức đấu thầu hai giai đoạn
áp dụng cho các gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, tổng thầu xây dựng có yêu cầu kỹ thuật cao, công nghệ phức tạp, mới, đa dạng mà bên mời thầu chưa xác định rõ được yêu cầu kỹ thuật của gói thầu
ớ Giai đoạn 1: HSMT chỉ yêu cầu về đề xuất kỹ thuật, phương án tài chính mà không yêu cầu chào giá dự thầu, không loại bỏ hồ sơ dự thầu như đối với đấu thầu một giai đoạn
ớ Giai đoạn 2: Bán hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu đã tham gia đấu thầu giai đoạn 1 để lập hồ sơ dự thầu giai đoạn 2
Lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế kiến trúc công trình XD (khoản 6 Điều 1 luật sửa đổi)
– Được thực hiện theo Điều 102 Luật XD:
+ Đối với các công trình XD
ớ Trụ sở cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở lên
ớ Công trình văn hoá thể thao công cộng có quy mô lớn
ớ Công trình có kiến trúc đặc thù ? trước khi lập DA đầu tư (Báo cáo NCKT) phải thi tuyển TKKT
+ Tác giả PA TKKT được bảo đảm quyền tác giả, được ưu tiên thực hiện các bước TK tiếp theo khi đủ năng lực TKXD
– NĐ 83/CP, 15/10/09 Điều 15 quy định:
+ Công trình công cộng có quy mô lớn đặc thù bao gồm:
ở Công trình công cộng có quy mô cấp 1, cấp đặc biệt
ở Công trình đặc thù bao gồm:
ở Mang tính biểu tượng, điểm nhấn: tượng đài, cửa khẩu, trung tâm truyền hình, nhà ga…
ở Thể hiện quyền lực: cơ quan đảng, Nhà nước…cấp tỉnh trở lên
ở Giao thông đô thị
ở Biểu tượng truyền thống văn hoá